Trạng Nguyên cổ đường

Chí Linh bát cổ qua tư liệu thành văn và khảo cổ học

 13:49 29/10/2015

Chí Linh bát cổ là 8 di tích điển hình của Chí Linh, đồng thời cũng là 8 di tích quan trọng của tỉnh, quan hệ đến nhiều nhân vật và sự kiện lịch sử nổi tiếng của dân tộc.
Vậy Chí Linh Bát cổ tên là gì, ở đâu, nội dung lịch sử như thế nào, được ai tuyển chọn và bắt đầu từ bao giờ?

Tinh Phi cổ tháp

Vài nét về Tinh Phi cổ tháp

 13:44 29/10/2015

 Chí Linh là mảnh đất địa linh nhân kiệt, lưu giữ hàng trăm di tích lịch sử - văn hoá, liên quan tới danh nhân ở các lĩnh vực: Chính trị, quân sự, kinh tế, văn hoá, giáo dục, tôn giáo, tín ngưỡng...Vào cuối thế kỷ XVIII, Chí Linh có 8 di tích cổ nổi tiếng, đại diện cho 8 loại hình kiến trúc tiêu biểu, gắn với các sự kiện lịch sử quan trọng của địa phương và đất nước. Đó là: Trạng nguyên cổ đường: gắn liền với việc dậy học của lưỡng quốc Trạng nguyên Mạc Đĩnh Chi; Tiều ẩn cổ bích: là bức tường cổ quây quanh nhà của Tiều ẩn - ngôi nhà ẩn dật của thầy giáo Chu Văn An; Dược lĩnh cổ viên: gắn liền với việc Phạm Ngũ Lão cho trồng cây thuốc để chữa bệnh và vết thương cho quân sĩ nhà Trần; Nhạn Loan cổ độ: là bến đò cổ, gắn liền với tích Thục An Dương Vương bị quân Triệu Đà truy đuổi, ông đã chạy qua  đây; Thượng Tể cổ trạch: là nhà cũ của quan Thượng Tể Trần Quốc Chẩn; Chí Linh cổ thành:gắn liền với việc xây thành của nhà Trần và được củng cố vào thời Mạc; Vân Tiên cổ động: tức động cổ Vân Tiên nằm trong khuôn viên chùa Huyền Thiên có từ thời Lý. Đặc biệt là Tinh Phi cổ tháp: Đây là ngôi tháp cổ của Tinh Phi - bà chúa Sao Sa Nguyễn Thị Duệ, một người phụ nữ tài đức vẹn toàn, nữ tiến sĩ đầu tiên của nước ta, một ngôi sao sáng trên bầu trời giáo dục nước nhà, tiên phong trào phong trào giải phóng phụ nữ, một nhân vật nổi tiếng vào thế kỷ XVII.

Nhạn Loan cổ độ

Nhạn Loan cổ độ trong Chí Linh bát cổ ở đâu?

 13:38 29/10/2015

Chí Linh xưa, có 8 di tích được mệnh danh là “Chí Linh bát cổ” đã có nhiều sách viết. Trong số đó, đến nay có những di tích trở thành phế tích. Người đời chỉ còn nhớ nó trong tâm tưởng, Ví như Phao Sơn Cổ thành, (thành cổ Phao Sơn) nay bị công trình xây dựng Nhà máy Nhiệt điện Phả Lại chiếm hết cả. Những bãi xỉ than, những kênh thải nước làm mát máy cho quá trình sản xuất, đã nuốt chửng vết tích thành quách xưa rồi. Bến đò Nhạn Loan cũng nằm trong số đó.

Thượng Tể cổ trạch

Tìm hiểu về Chí Linh bát cổ

 13:30 29/10/2015

Nhắc đến Chí Linh, người ta thường tự hào về một vùng đất " địa linh nhân kiệt" với nhiều di tích lịch sử, danh lam thắng cảnh như Côn Sơn, Kiếp Bạc, Đền Cao...nhưng chắc hẳn ít người biết đến tám di tích nổi tiếng gắn liền với nhiều nhân vật lịch sử và sự kiện quan trọng của đất nước của Chí Linh thường được gọi là " Chí Linh bát cổ".

Tấm bia Chí Linh bát cổ

Thơ Chí Linh bát cổ

 13:09 29/10/2015

Chưa rõ từ thời nào, người xưa đã chọn trên đất huyện Chí Linh (cũ) tám di tích cổ để suy tôn và ghi nhớ. Từ đó huyện Chí Linh được xưng danh là “Chí Linh bát cổ”. Người đời nay mỗi khi nhắc đến “Chí Linh bát cổ” đều hàm ý tự hào về truyền thống văn hóa giầu có của quê hương mình

Bát cổ đó cụ thể như sau:

1-Trạng Nguyên cổ đường
2-Tiều Ẩn cổ bích
3-Dược Lĩnh cổ viên
4-Nhạn Loan cổ độ
5-Thượng Tể cổ trạch
6-Phao Sơn cổ thành
7-Vân Tiên cổ động
8-Tinh Phi cổ tháp

San phẳng một góc di tích để xây... khu nghỉ dưỡng

San phẳng một góc di tích để xây... khu nghỉ dưỡng

 14:58 24/10/2015

Mua lại đất giao khoán, 2 cá nhân dựng lên tấm biển “Trung tâm Khí công và Dạy nghề nhân đạo” của Hội Chữ thập đỏ Hà Nội rồi san phẳng gần 2ha cây ăn quả trong Khu di tích lịch sử cấp quốc gia đặc biệt Côn Sơn - Kiếp Bạc (thị xã Chí Linh, tỉnh Hải Dương) để xây dựng trái phép khu nghỉ dưỡng.

Thăm đền Vua trên núi Bàn Cung

Thăm đền Vua trên núi Bàn Cung

 14:34 24/10/2015

Đền thờ vua Lê Đại Hành (còn gọi đền Vua) là di tích lịch sử thờ vua Lê Hoàn. Tọa lạc ở vị trí đắc địa, nơi đây còn lưu dấu tích nhiều địa danh cổ. Tuy vậy giá trị danh thắng chưa được phát huy xứng tầm. 

Dấu xưa chốn Tổ

Dấu xưa chốn Tổ

 13:46 24/10/2015

Là chốn Tổ của Thiền phái Trúc Lâm, Côn Sơn đóng vai trò quan trọng trong đời sống tâm linh, văn hóa cả nước. 
Những kết quả khai quật khảo cổ học trong thời gian qua đã hé lộ quy mô, diện mạo di tích trong lịch sử, là căn cứ xác đáng để trùng tu, tôn tạo các công trình.  

Bài viết được xem nhiều
CÔN SƠN - KIẾP BẠC:
HÀNH TRÌNH DI SẢN

qh
Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây