Tình yêu Côn Sơn trong thơ Nguyễn Trãi

Tình yêu Côn Sơn trong thơ Nguyễn Trãi

 13:24 03/01/2019

Nguyễn Trãi sinh năm 1380 ở Thăng Long trong gia đình ông ngoại là quan Tư đồ Trần Nguyên Đán. Đến năm 1385 thì cụ Trần Nguyên Đán xin cáo quan vè trí sĩ ở Côn Sơn. Về đây cụ đã cho xây dựng Thanh Hư động- một công trình kiến trúc nổi tiếng trong lịch sử. Trong bài Thanh Hư động ký , Nguyễn Phi Khanh, thân phụ của Nguyễn Trãi có kể lại rằng: " Rồi ông xem xét đất đai, đo đạc hình thế, một hồi trống đánh lên, mấy vạn người xúm lại, phát lùm cây rậm rạp, san gò đá gồ ghề, dòng suối gạn trong, lối hoang mở rộng, có đủ nhân công vật liệu đắp móng xây tường, việc làm liên tiếp không đầy một tháng mà công trình xây trát kẻ vẽ đều đã hoàn thành. Chỗ cao hình vòm, chỗ thấp hình chảo. Nhìn chỗ xa, ngắm màu xanh, thu vẻ lạ quán nét đẹp, gồm biết bao cảnh trí để yên nghỉ hoặc vui chơ, gọi chung là động Thanh Hư ( có nghĩa là trong trẻo và lộng lẫy)"

Hải Dương – vùng đất nhân phong vật thịnh

Hải Dương – vùng đất nhân phong vật thịnh

 20:14 13/03/2016

Hải Dương nằm ở trung tâm đồng bằng châu thổ sông Hồng, được coi là cái nôi của nền văn hoá Việt, là “Trấn thứ nhất trong tứ trấn” ở phía Đông của kinh thành Thăng Long xưa. Đây là vùng đất văn hiến, có bề dày truyền thống lịch sử. Từ xa xưa đã được coi là vùng đất “Nhân phong vật thịnh” nên rất giàu tiềm năng và đang đổi mới, phát triển hàng ngày. Có thể kể ra đây những tiềm năng và thành tựu phát triển kinh tế- xã hội tiêu biểu nhất của Hải Dương mà có thể bạn chưa biết:

Đền Kiếp Bạc, thị xã Chí Linh, tỉnh Hải Dương

Niềm tự hào văn hóa xứ Đông

 19:38 13/03/2016

Nói đến Hải Dương, nhiều người thường gọi với cái tên xứ Ðông, bởi nơi đây vốn là trấn phên dậu phía Ðông của kinh thành Thăng Long xưa. Có thể khẳng định rằng, truyền thống văn hiến từ ngàn xưa chính là niềm tự hào, đồng thời là cội nguồn tạo nên sức sống mãnh liệt, sức bật mạnh mẽ của mảnh đất này trong công cuộc xây dựng đất nước hôm nay.

Bài viết được xem nhiều
CÔN SƠN - KIẾP BẠC:
HÀNH TRÌNH DI SẢN

qh
Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây