Đoàn đại biểu vào dâng hương xin mở hội trước đền Kiếp Bạc

Đã khai hội mùa thu Côn Sơn - Kiếp Bạc năm 2017: Lễ hội mùa thu lớn nhất miền Bắc

 20:41 29/09/2017

Sáng 29.9 (10.8 âm lịch), tại đền Kiếp Bạc, Ban Tổ chức Lễ hội mùa thu Côn Sơn – Kiếp Bạc năm 2017 tổ chức Lễ cáo yết xin phép mở hội. Đây là nghi lễ đầu tiên trong chuỗi các hoạt động của lễ hội mùa thu năm nay.
Tham dự lễ cáo yết có đại diện lãnh đạo Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch, thị xã Chí Linh, Ban Quản lý khu di tích Côn Sơn-Kiếp Bạc, UBND xã Hưng Đạo cùng đông đảo nhân dân và du khách thập phương.
Lễ cáo yết được tổ chức trang trọng theo đúng nghi thức cổ truyền. Các đại biểu dâng lễ chay, lễ mặn và các vật phẩm ở bàn thờ trước sân nhà Bạc, ở hậu cung đền thờ Đức Thánh Trần và bàn thờ một số thiên thần, nhân thần, nhân vật lịch sử được phối thờ để xin mở hội, cầu cho quốc thái dân an, mưa thuận gió hòa, mùa màng bội thu…

Lực lượng vũ trang chiến khu tiếp quản Trại bảo an binh Hải Phòng vào tháng 8.1945

Chiến khu Trần Hưng Đạo ngày ấy. Bài cuối: Chớp thời cơ khởi nghĩa

 21:35 24/08/2017

Ngày 8.6.1945, lực lượng cách mạng đánh chiếm các đồn địch, sau đó tuyên bố thành lập chiến khu Trần Hưng Đạo.

Thiếu tướng Mạc Đình Vịnh, hiện là Trưởng ban Liên lạc nghĩa quân chiến khu Trần Hưng Đạo tại TP Hà Nội  (thứ ba từ trái sang) nói về công tác binh vận ở chiến khu Trần Hưng Đạo

Chiến khu Trần Hưng Đạo ngày ấy. Bài 3: Binh vận tốt, bớt đổ máu

 21:33 24/08/2017

Do làm tốt công tác binh vận nên trong nhiều trận đánh ở chiến khu Trần Hưng Đạo, phía ta không bị đổ máu mà vẫn giành thắng lợi.

Cụ Nguyễn Văn Ngự (bên phải) ở thôn Đồng Châu, xã Hoàng Hoa Thám (Chí Linh)  kể về  những lần đối mặt với thổ phỉ

Chiến khu Trần Hưng Đạo ngày ấy. Bài 2: Ðối sách linh hoạt với thổ phỉ

 11:39 17/08/2017

Trong quá trình xây dựng, mở rộng chiến khu Trần Hưng Đạo, lực lượng cách mạng thường xuyên chạm trán với lũ thổ phỉ.
Tùy tình hình thực tế, phía ta đã có những đối sách linh hoạt, khi thì mềm dẻo, lúc lại kiên quyết đấu tranh với chúng.

Đồng chí Nguyễn Bình được nhiều người coi là "Tư lệnh" của chiến khu Trần Hưng Đạo

Chiến khu Trần Hưng Đạo ngày ấy. Bài 1: Vị "Tư lệnh" đặc biệt

 11:00 17/08/2017

Mặc dù chỉ tồn tại trong thời gian ngắn song chiến khu đã có những đóng góp quan trọng, là "bàn đạp" quân sự cho Tổng khởi nghĩa ở nhiều địa phương của Hải Dương, Quảng Ninh, Hải Phòng. Nhiều bài học, kinh nghiệm quân sự quý báu đã được đúc rút từ đây.

Trong số những cán bộ cốt cán gây dựng và lãnh đạo chiến khu Trần Hưng Đạo có một người đặc biệt. Đó là đồng chí Nguyễn Bình.

Đền Kiếp Bạc nhìn từ Flycam.

Đền Kiếp Bạc nhìn từ Flycam.

 19:33 07/01/2016

Phong cảnh hữu tình của Kiếp Bạc cũng làm say đắm bao du khách đến đây. Đi thuyền trên sông Phả Lại sẽ được ngắm toàn bộ cảnh quan nơi này. Du khách còn được xem phim, xem kịch, xem chèo có nội dung gắn với lễ hội hoặc chứng kiến tận mắt những chiếc cọc đã từng đâm thủng chiếc thuyền của tướng Ô Mã Nhi hay sơ đồ những trận đánh của Trần Quang Khải, Trần Quốc Tuấn trong bảo tàng trưng bày truyền thống của quân dân nhà Trần…

Đoàn rước trong Lễ tưởng niệm 727 năm ngày mất của Đức Trần Triều Nguyên Từ Quốc Mẫu

Lễ tưởng niệm 727 năm ngày mất của Đức Trần Triều Nguyên Từ Quốc Mẫu (1288-2015)

 16:07 15/11/2015

Sáng ngày 9/11/2015 (tức ngày 28/9 Âm lịch) theo sự lệ truyền thống, UBND xã Hưng Đạo phối hợp với Ban QLDT Côn Sơn - Kiếp Bạc cùng nhân dân thôn Vạn Yên, Dược Sơn và thôn Bắc Đẩu long trọng tổ chức Lễ tưởng niệm 727 năm ngày mất của Đức Nguyên Từ Quốc Mẫu - Thiên Thành Thái trưởng công chúa - phu nhân của Trần Hưng Đạo Đại Vương.

Bài viết được xem nhiều
CÔN SƠN - KIẾP BẠC:
HÀNH TRÌNH DI SẢN

qh
Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây