08:55 20/11/2015
Nhân ngày nhà giáo Việt Nam 20/11, Ban Quản trị Người Chí Linh xin gửi tới tất cả các thế hệ Nhà giáo đã và đang thực hiện công tác giảng dạy, quản lý giáo dục tại thị xã Chí Linh cũng như con em quê hương Chí Linh đang công tác trong ngành giáo dục ở trong và ngoài nước lời thăm hỏi sức khỏe và chúc mừng sâu sắc nhất nhất. Chúc quý thầy, cô luôn tìm thấy niềm vui, hạnh phúc trong sự nghiệp “trồng người”!
13:12 10/11/2015
Chí Linh - miền đất sơn chầu thủy tụ, phong cảnh hữu tình đã từng là nơi dung dưỡng tâm hồn nhiều danh nhân, văn nhân tài tử từ xưa. Và nhiều người trong số đó đã để lại những tác phẩm rất có giá trị cho đời sau. NCL xin trân trọng giới thiệu loạt bài nghiên cứu của nhà giáo Đỗ Đình Tuân về các tác giả cổ ở Chí Linh.
12:56 10/11/2015
Chí Linh - miền đất sơn chầu thủy tụ, phong cảnh hữu tình đã từng là nơi dung dưỡng tâm hồn nhiều danh nhân, văn nhân tài tử từ xưa. Và nhiều người trong số đó đã để lại những tác phẩm rất có giá trị cho đời sau. NCL xin trân trọng giới thiệu loạt bài nghiên cứu của nhà giáo Đỗ Đình Tuân về các tác giả cổ ở Chí Linh.
12:39 10/11/2015
Chí Linh- miền đất sơn chầu thủy tụ, phong cảnh hữu tình đã từng là nơi dung dưỡng tâm hồn nhiều danh nhân, văn nhân tài tử từ xưa. Và nhiều người trong số đó đã để lại những tác phẩm rất có giá trị cho đời sau. NCL xin trân trọng giới thiệu loạt bài nghiên cứu của nhà giáo Đỗ Đình Tuân về các tác giả cổ ở Chí Linh.
12:28 10/11/2015
Miền đất Chí Linh sơn thủy, hữu tình đã từng lưu dấu chân của biết bao tao nhân mặc khách. Nơi đây cũng là nguồn cảm hứng vô tận của các văn nhân tài tử - trong đó có nhiều vị vua lẫy lừng tên tuổi. NCL xin trân trọng giới thiệu một số tác phẩm của các vị viết về miền đất này qua sự sưu tầm và giới thiệu của nhà giáo Đỗ Đình Tuân
14:50 29/10/2015
Trong lịch sử, xã Kiệt Đặc (nay là xã Văn An) - huyện Chí Linh - tỉnh Hải Dương là nơi đã sinh ra nhiều người tài giỏi. Vào đời Trần, nhà giáo Chu Văn An sau khi dâng Thất trảm sớ đã lui về núi Phượng Hoàng ở Kiệt Đặc sống những năm tháng cuối đời. Thời thi cử bằng chữ Nho, họ Nguyễn ở đây có 7 người đậu tiến sĩ, trong đó có bà Nguyễn Thị Duệ đóng giả trai, đỗ đầu kỳ thi Hội dưới triều Mạc, trở thành hiện tượng độc đáo trong lịch sử khoa cử nước ta.
13:40 29/10/2015
Chu Văn An là một nhà giáo lớn thời Trần, quê ở xã Thanh Liệt, huyện Thanh Trì (Hà Nội). Ông học giỏi, tính tình thẳng thắn trong sạch, không màng công danh. Sau khi thi đỗ tiến sỹ, ông ở nhà dạy học, tính nghiêm khắc nhưng biết tôn trong tài năng của học trò, nhiều người theo học ông thành tài nổi tiếng như Lê Quát, Phạm Sư Mệnh. Vua Trần Minh Tông nghe tiếng cho mời ông ra làm Tư nghiệp Quốc Tử Giám, dạy dỗ Thái Tử.