Một cách tuyên truyền hay ở đền thờ thầy giáo Chu Văn An

Một cách tuyên truyền hay ở đền thờ thầy giáo Chu Văn An

 17:32 01/05/2019

Đến vùng đất địa linh nhân kiệt thuộc phường Văn An, TP Chí Linh (Hải Dương), chúng tôi được chiêm bái đền thờ “vạn thế sư biểu” (người thầy của muôn đời)-thầy giáo Chu Văn An, thời nhà Trần-người có tính cương nghị, thẳng thắn, trong sạch, không cầu lợi lộc. Những câu nói của thầy được thể hiện trên những tấm pano, bia đá tại đây (xem ảnh) có tính giáo dục, răn dạy cho con cháu muôn đời sau học tập và làm theo.

Tranh vẽ Chu Văn An. Ảnh: Bảo tàng Lịch sử Việt Nam

Chu Văn An - người thầy chuẩn mực muôn đời của Việt Nam

 10:30 19/04/2019

Chu Văn An sinh năm 1292 tại xã Quang Liệt, huyện Thanh Đàm (nay là làng Thanh Liệt, huyện Thanh Trì, Hà Nội). Ông là nhà giáo, thầy thuốc, đại quan dưới triều Trần. Theo Đại Việt sử ký toàn thư, Chu Văn An "tính cương nghị, thẳng thắn, sửa mình trong sạch, không cầu lợi lộc". Ông ở nhà đọc sách, học vấn tinh thông, nổi tiếng gần xa, "học trò đầy cửa, thường có kẻ đỗ đại khoa".

Từ điển nhân vật lịch sử Việt Nam viết Chu Văn An là thầy giỏi nhưng nghiêm khắc, trọng tài năng của học trò và ghét những người cậy giàu ham chơi. Học trò của ông có nhiều người giỏi, có công giúp nước như Phạm Sư Mạnh, Lê Quát, hai quan lớn của triều Trần. Sinh thời, ông được dân chúng tôn là "Vạn thế sư biểu", nghĩa là người thầy chuẩn mực muôn đời của Việt Nam.

Phó Chủ tịch Thường trực UBND tỉnh Nguyễn Anh Cương đề nghị Hội đồng GPMB quốc lộ 18  tăng cường đối thoại để người dân đồng  thuận

Giải phóng mặt bằng quốc lộ 18: Đối thoại, tuyên truyền để người dân đồng thuận

 09:41 04/05/2017

Để giải phóng mặt bằng thuận lợi, các địa phương trên cần làm rõ cho người dân hiểu về nguồn gốc đất, thẳng thắn rút kinh nghiệm ở những chỗ làm chưa đúng.

Phượng Hoàng linh từ

Vài nét cơ bản về Tiều Ẩn cổ bích

 13:40 29/10/2015

Chu Văn An là một nhà giáo lớn thời Trần, quê ở xã Thanh Liệt, huyện Thanh Trì (Hà Nội). Ông học giỏi, tính tình thẳng thắn trong sạch, không màng công danh. Sau khi thi đỗ tiến sỹ, ông ở nhà dạy học, tính nghiêm khắc nhưng biết tôn trong tài năng của học trò, nhiều người theo học ông thành tài nổi tiếng như Lê Quát, Phạm Sư Mệnh. Vua Trần Minh Tông nghe tiếng cho mời ông ra làm Tư nghiệp Quốc Tử Giám, dạy dỗ Thái Tử.

Bài viết được xem nhiều
CÔN SƠN - KIẾP BẠC:
HÀNH TRÌNH DI SẢN

qh
Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây