Đi tìm biểu tượng Chí Linh, Bài 4:  Miền đất tâm linh

Đi tìm biểu tượng Chí Linh, Bài 4: Miền đất tâm linh

 20:46 22/10/2018

Như những bài trước đã nói về Chí Linh là vùng đất thiêng với các huyệt mạch được đặt theo “Tứ linh” Long, Lân, Quy, Phượng. Vùng đất này còn sản sinh và hội tụ nhiều danh nhân, danh tướng, danh sư cùng nhiều truyền thuyết về nhân thần, thiên thần đã tạo lên một hệ thống di tích linh thiêng với sự đa dạng trong tín ngưỡng thờ Phật, thờ Mẫu, thờ Thánh. Chí Linh trở thành miền đất tâm linh hấp dẫn du khách thập phương về chiếm bái, cầu mong những điều tốt đẹp.

Đi tìm biểu tượng cho Chí Linh - Thành phố tương lai

Đi tìm biểu tượng Chí Linh, Bài 2: Địa linh tụ nhân kiệt

 21:15 16/09/2018

Chí Linh không chỉ là vùng đất có vị trí chiến lược về an ninh quốc phòng, nơi diễn ra các sự kiện lịch sử liên quan đến vận mệnh đất nước. Nơi đây, còn có nhiều danh lam thắng cảnh, nơi khí thiêng hội tụ và sản sinh ra nhiều nhân tài kiệt xuất có tầm ảnh hưởng lớn trong lịch sử nước ta. Những danh nhân này trở thành niềm tự hào của mọi người dân Chí Linh.

Hồ Côn Sơn

Mê hoặc với cảnh đẹp hữu tình tại Côn Sơn - Kiếp Bạc

 14:22 12/04/2016

Hải Dương đang ngày càng khẳng định được vị trí của mình trên con đường phát triển của đất nước. Không chỉ là một vùng đất “địa linh nhân kiệt” sản sinh ra nhiều người tài giỏi mà Hải Dương còn là một vùng đất có nhiều danh lam thắng cảnh đẹp. Và Côn Sơn - Kiếp Bạc chính là niềm tự hào của du lịch Hải Dương.

Đền thờ Chu Văn An

Lễ hội Đền thờ Chu Văn An 

 11:26 03/11/2015

Xã Kiệt Đặc, huyện Chí Linh, là một vùng địa linh, nhân kiệt, nơi sản sinh nhiều nhân tài, đồng thời còn là nơi hun đúc những tâm hồn lớn với ý chí phi thường. Trong một không gian hẹp, đường kính chưa đầy 6 cây số mà có 3 khu di tích liền kề nhau, những di tích này gắn liền cuộc đời và sự nghiệp của 3 danh nhân điển hình của dân tộc ở thời đại phong kiến, trên 3 lĩnh vực khác nhau.
- Kiếp Bạc, nơi Trần Hưng Đạo, nhà quân sự thiên tài, được dân tộc tôn vinh là Thánh nhân, lập quân doanh từ sau cuộc kháng chiến chống Nguyên lần thứ nhất và sống ở đây cho đến cuối đời (1300).
- Côn Sơn, nơi Nguyễn Trãi, Danh nhân văn hoá thế giới, Anh hùng giải phóng dân tộc, từng sống ở đây từ khi mới năm tuổi cho đến khi xẩy ra vụ án Lệ Chi Viên (1442).
- Phượng Hoàng, nơi Chu Văn An, nhà giáo mẫu mực của muôn đời, sống ở đây những năm dâng Thất trảm sớ.
Những di tích nói trên, dưới thời đại phong kiến có quy mô khác nhau và cũng từng bị huỷ diệt, nay tất cả đã được trùng tu, tôn tạo tương xứng với vị thế của từng danh nhân. Ngày qua đời của các vị đều trở thành ngày hội lớn và được tổ chức trọng thể nhằm đạt hiệu quả cao về văn hoá, xã hội.

Người Việt lùn nhất châu Á do lười vận động

Người Việt lùn nhất châu Á do lười vận động

 12:03 29/10/2015

Vận động giúp điều hòa hoạt động hệ nội tiết sản sinh kích thích tố giúp xương phát triển làm tăng chiều cao. Người Việt Nam lại thuộc nhóm lười vận động nhất thế giới.

Bài viết được xem nhiều
CÔN SƠN - KIẾP BẠC:
HÀNH TRÌNH DI SẢN

qh
Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây