Đền thờ thầy Chu Văn An tọa lạc trên núi Phượng Hoàng, thuộc địa phận phường Văn An, thành phố Chí Linh, tỉnh Hải Dương. Nơi đây bao gồm một quần thể kiến trúc bề thế, mang đậm phong cách thời Nguyễn, có địa thế linh thiêng và cảnh sắc thiên nhiên tươi đẹ

Đẹp nao lòng đền thờ thầy giáo Chu Văn An trên núi Phượng Hoàng

 14:02 24/02/2019

Đền thờ thầy Chu Văn An tọa lạc trên núi Phượng Hoàng, thuộc địa phận phường Văn An, thị xã Chí Linh, tỉnh Hải Dương. Nơi đây với phong cảnh tuyệt đẹp, cũng là nơi nhiều người dân đến xin chữ mỗi khi dịp Tết đến xuân về, cầu mong một năm mới gặp nhiều may mắn, học hành thi cử đỗ đạt.

Chuyện tiết tháo của thầy Chu Văn An

Chuyện tiết tháo của thầy Chu Văn An

 20:31 18/09/2018

Chuyện giáo dục, thi cử trong những ngày qua ở các tỉnh Hà Giang, Sơn La, Hòa Bình… đang là câu chuyện thời sự nóng hổi, gây sự chú ý quan tâm, bức xúc cho nhiều thí sinh, phụ huynh và dư luận toàn xã hội. Ẩn sau những chuyện lùm xùm này, đã bộc lộ nhiều bất cập của ngành giáo dục, trong đó vấn đề đạo đức của một bộ phận cán bộ trong ngành giáo dục ngày càng suy thoái, xuống cấp trầm trọng ? Bằng chứng, hàng loạt cán bộ của ngành giáo dục ở Hà Giang, Sơn La, Hòa Bình đã bị bắt hoặc đang bị dư luận mổ xẻ bởi sai phạm trong việc sửa điểm thi của thí sinh. Dưới góc nhìn về vấn đề đạo đức của người làm thầy, trang website: Dulichchilinh.com có bài viết: “Chuyện tiết tháo của thầy Chu” để chúng ta có dịp “ôn cố tri tân”, để trân trọng hơn về hình ảnh người thầy Chu Văn An và cũng là niềm mong mỏi những thầy, cô giáo, cán bộ ngành giáo dục hiện nay noi gương người thầy muôn đời Chu Văn An để vững bước trong sự nghiệp “trồng người”.

Ban thờ Bà chúa Sao Sa

Đền thờ bà Chúa Sao Sa

 14:50 29/10/2015

Trong lịch sử, xã Kiệt Đặc (nay là xã Văn An) - huyện Chí Linh - tỉnh Hải Dương là nơi đã sinh ra nhiều người tài giỏi. Vào đời Trần, nhà giáo Chu Văn An sau khi dâng Thất trảm sớ đã lui về núi Phượng Hoàng ở Kiệt Đặc sống những năm tháng cuối đời. Thời thi cử bằng chữ Nho, họ Nguyễn ở đây có 7 người đậu tiến sĩ, trong đó có bà Nguyễn Thị Duệ đóng giả trai, đỗ đầu kỳ thi Hội dưới triều Mạc, trở thành hiện tượng độc đáo trong lịch sử khoa cử nước ta.

Bài viết được xem nhiều
CÔN SƠN - KIẾP BẠC:
HÀNH TRÌNH DI SẢN

qh
Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây