Sau khi được công nhận là thành phố, cùng với nhiều công việc khác, Chí Linh tập trung nâng cấp hệ thống chợ truyền thống theo hướng hiện đại.
Hải Dương có khoảng 900 ha na, trồng chủ yếu tại thành phố Chí Linh. Đây là loại cây ăn quả mang lại giá trị kinh tế cao cho nông dân.
Những năm gần đây, cùng với sự năng động của nông dân, chính quyền và ngành nông nghiệp địa phương cũng đã triển khai những chương trình để phát triển thương hiệu, nâng cao chất lượng đối với loại cây ăn quả chủ lực này.
Sáng 9.8, Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tổ chức trao giấy chứng nhận VietGAP cho vùng sản xuất na, nhãn của TP Chí Linh.
Do áp dụng kỹ thuật canh tác cắt tỉa cành kết hợp thụ phấn hoa, nên nhiều diện tích trồng na ở phường Bến Tắm và nhiều địa phương trên địa bàn thành phố Chí Linh đã cho thu hoạch rải vụ từ tháng 7 đến tháng 12, hiệu quả kinh tế tăng từ 2 đến 3 lần so với thu hoạch dồn 1 vụ như trước đây.
Theo Phòng Kinh tế TP Chí Linh, giá nhãn đầu vụ năm nay tại thành phố đạt từ 30.000- 40.000 đồng/kg, cao gấp đôi so với năm trước.
Ngày 29.7, Công ty CP Phát triển đô thị và khu công nghiệp (KCN) cao su Việt Nam - chủ đầu tư KCN Cộng Hòa (TP Chí Linh) triển khai xây dựng thêm 4 tuyến đường nội bộ trong KCN.
Đến ngày 28.7, hầm chui qua đường sắt vào Côn Sơn tại TP Chí Linh đã lắp đặt xong tất cả 150 ống cống, hoàn trả 280 trong tổng số 485 m2 vỉa hè, cơ bản hoàn thành đúc và lắp đặt rãnh.
Hiện TP Chí Linh có 9 hồ đập xung yếu có khả năng mất an toàn trong mùa mưa bão.
TP Chí Linh đang từng bước đi tới mục tiêu giai đoạn 2020-2050 trở thành đô thị "Du lịch sinh thái, văn minh, hiện đại".
Chí Linh (tỉnh Hải Dương) là vùng đất địa linh nhân kiệt, nơi di dưỡng tinh thần của bao danh nhân lịch sử kiệt xuất của dân tộc. Nơi thờ các danh nhân đều là những vùng danh lam thắng cảnh hấp dẫn du khách về chiêm bái, thưởng ngoạn. Với những lợi thế đó, thành phố Chí Linh tập trung nguồn lực để đẩy mạnh phát triển kinh tế du lịch, dịch vụ, trong đó lấy phát triển du lịch tâm linh làm cốt lõi.