Bà Nguyễn Thị Việt Nga – Giám đốc Sở VHTTDL Hải Dương

Hải Dương: Đánh thức tiềm năng phát triển du lịch xứ Đông

 19:37 03/02/2019

Xứ Đông là tên gọi dân gian để chỉ tiểu vùng văn hóa nằm ở mạn phía đông của vùng đồng bằng sông Hồng, chủ yếu bao gồm tỉnh Hải Dương, một phần của Hải Phòng. Trong suốt chiều dài lịch sử, văn hóa xứ Đông nảy sinh, tiếp biến và phát huy nhiều giá trị vật thể, phi vật thể, tạo thành một tiểu vùng văn hóa không trộn lẫn trong tổng thể văn hóa Việt Nam, từ truyền thống đến hiện đại.

Lễ hội mùa xuân Côn Sơn – Kiếp Bạc: Rước nước mộc dục – Cầu Nhân khang vật thịnh, Phong đăng hòa cốc

Lễ hội mùa xuân Côn Sơn – Kiếp Bạc: Rước nước mộc dục – Cầu Nhân khang vật thịnh, Phong đăng hòa cốc

 12:10 01/02/2019

Lễ rước nước, Lễ mộc dục trong khuôn khổ Lễ hội mùa xuân Côn Sơn – Kiếp Bạc ở Hải Dương là một nghi lễ truyền thống đặc sắc trong kho tàng văn hóa phi vật thể của dân tộc. Các hoạt động văn hóa, tôn giáo trong Lễ rước nước, Lễ mộc dục tại Côn Sơn vẫn còn lưu giữ nguyên vẹn những nét đặc sắc từ hơn 700 năm trước khi mới hình thành, tuân thủ nghiêm ngặt tinh thần Phật pháp, đáp ứng đầy đủ nhu cầu tâm linh của nhân dân.

Giật mình loạt ghi chép về UFO đã từng xuất hiện tại Chí Linh

Giật mình loạt ghi chép về UFO đã từng xuất hiện tại Chí Linh

 16:52 10/12/2018

Trên thế giới, các sử liệu cổ từ xa xưa đã đề cập đến hiện tượng vật thể bay không xác định (UFO). Ở Việt Nam cũng vậy và ghi chép về UFO trong một số sách địa chí của Hải Dương đã chứng tỏ điều đó.

ác ngày đại lễ và sự lệ hàng năm tại Khu di tích Quốc gia đặc biệt Côn Sơn - Kiếp Bạc

Các ngày đại lễ và sự lệ hàng năm tại Khu di tích Quốc gia đặc biệt Côn Sơn - Kiếp Bạc

 20:38 27/10/2018

Khu di tích Quốc gia đặc biệt Côn Sơn - Kiếp Bạc , nơi lưu giữ nhiều giá trị văn hóa vật thể và phi vật thể đặc sắc của dân tộc. Hàng năm, tại Khu di tích diễn ra nhiều sự lệ nhằm tưởng niệm, tri ân các bậc danh nhân, anh hùng dân tộc, các bậc Thánh Vương, Đức Phật đã gắn bó cuộc đời và sự nghiệp với vùng đất này. Các sự lệ được duy trì hàng năm đã trở thành nét văn hóa truyền thống đặc sắc của Khu di tích Côn Sơn - Kiếp Bạc

Không gian thực hành tín ngưỡng thờ Mẫu Tam Phủ tại đền Sinh- đền Hóa.

Thực hành tín ngưỡng thờ Mẫu ở đền Sinh - đền Hóa

 20:48 18/09/2018

Tín ngưỡng thờ Mẫu ở Việt Nam có từ lâu đời, trong đó Thực hành tín ngưỡng thờ Mẫu Tam phủ của người Việt đã được UNESCO công nhận là Di sản Văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại. Đền Sinh - đền Hóa (thôn An Mô, xã Lê Lợi, thị xã Chí Linh, tỉnh Hải Dương) là một trong những trung tâm của tín ngưỡng thờ Mẫu Tam phủ của người Việt ở miền Bắc được nhiều người biết đến. Để nhân dân và du khách thập phương hiểu hơn về tín ngưỡng thờ Mẫu ở Việt Nam nói chung và ở đền Sinh - đền Hóa nói riêng trang http://chilinhquetoi.com đăng tải bài viết này nhằm giúp quý vị có cái nhìn toàn diện, sâu sắc hơn về tín ngưỡng độc đáo này.

Những điểm nhấn trong Lễ hội xuân Côn Sơn- Kiếp Bạc 2018

Những điểm nhấn trong Lễ hội xuân Côn Sơn- Kiếp Bạc 2018

 11:44 22/02/2018

Lễ hội mùa xuân Côn Sơn-Kiếp Bạc là di sản văn hóa phi vật thể quốc gia, một lễ hội quan trọng của đất nước dịp mùa xuân, vì vậy năm nay sẽ có những nội dung là điểm nhấn được tỉnh Hải Dương tổ chức trong Lễ hội.

Nghệ nhân Nguyễn Phú Đẹ

Mời tham gia góp ý về việc xét tặng danh hiệu “Nghệ nhân nhân dân” , “Nghệ nhân ưu tú” trong lĩnh vực di sản văn hóa phi vật thể tỉnh Hải Dương lần thứ hai - năm 2017

 21:50 18/09/2017

Đến ngày 13/9/2017, Hội đồng xét tặng danh hiệu "Nghệ nhân nhân dân", "Nghệ nhân ưu tú" trong lĩnh vực di sản văn hóa phi vật thể tỉnh Hải Dương lần thứ hai - năm 2017 đã nhận được 22 hồ sơ của các cá nhân đề nghị xét tặng danh hiệu "Nghệ nhân nhân dân", "Nghệ nhân ưu tú" trong lĩnh vực di sản văn hóa phi vật thể, gồm: 05 hồ sơ đề nghị xét tặng danh hiệu "Nghệ nhân nhân dân" và 17 hồ sơ đề nghị xét tặng danh hiệu "Nghệ nhân ưu tú".

Làng nghề hát chầu văn An Mô

Làng nghề hát chầu văn An Mô

 08:35 12/05/2017

Hát Chầu Văn là một loại hình nghệ thuật dân gian truyền thống gắn với cửa Thánh, hầu đồng trong tín ngưỡng thờ Mẫu đã có từ lâu đời ở nước ta. Vừa qua, ngày 1 – 12 – 2016, UNESCO đã chính thức ghi danh công nhận di sản “Thực hành Tín ngưỡng thờ Mẫu Tam phủ của người Việt” là Di sản văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại. Tin vui này khiến cho giới hát Văn nói chung, trong đó có những người hát Chầu Văn ở làng An Mô (xã Lê Lợi, thị xã Chí Linh, tỉnh Hải Dương) nói riêng rất phấn khởi.

Lễ hô thần nhập tượng A la hán chùa Côn Sơn

Thập bát A la hán chùa Côn Sơn

 12:03 01/05/2016

Năm 2012, chùa Côn Sơn được Nhà nước xếp hạng là di tích Quốc gia đặc biệt. Côn Sơn là trung tâm Phật giáo Trúc Lâm thời Trần ­ nơi ghi dấu của ba vị tổ thiền phái Trúc Lâm và nhiều danh nhân, hiền sĩ của dân tộc... Đây còn nơi lưu giữ nhiều giá trị văn hoá vật thể, phi vật thể của các triều đại, trong đó hệ thống tượng pháp chùa Côn Sơn chứa đựng những giá trị văn hóa, lịch sử to lớn minh chứng cho sự hoàn chỉnh và quy mô kiến trúc chùa Côn Sơn..

Lễ hội mùa xuân Côn Sơn: Rước nước mộc dục - Cầu Nhân khang vật thịnh, Phong đăng hòa cốc

Lễ hội mùa xuân Côn Sơn: Rước nước mộc dục - Cầu Nhân khang vật thịnh, Phong đăng hòa cốc

 16:36 21/02/2016

Lễ rước nước, Lễ mộc dục trong khuôn khổ Lễ hội mùa xuân tại Côn Sơn – Chí Linh – Hải Dương, là một nghi lễ truyền thống đặc sắc trong kho tàng văn hóa phi vật thể của dân tộc. Các hoạt động văn hóa, tôn giáo trong Lễ rước nước, mộc dục tại Côn Sơn vẫn còn lưu giữ nguyên vẹn những nét đặc sắc từ 700 năm trước khi mới hình thành, tuân thủ nghiêm ngặt tinh thần Phật pháp, đáp ứng đầy đủ nhu cầu tâm linh của nhân dân.

Bài viết được xem nhiều
CÔN SƠN - KIẾP BẠC:
HÀNH TRÌNH DI SẢN

qh
Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây