Gặp gỡ vô tình trong gian bếp. Hình minh họa – Nguồn: dongabooks.

Chuyện danh sĩ “ăn vụng tôm, được vợ đẹp” độc nhất sử Việt

  •   04/10/2018 10:04:00 PM
  •   Đã xem: 3845
  •   Phản hồi: 0

Nổi tiếng là một danh sĩ có tính khí ngang tang, phóng túng, kiêu ngạo, chuyện lấy vợ nhờ ăn vụng tôm của danh sĩ Thời Mạc Đồng Hãng cũng thành giai thoại thú vị lưu truyền trong dân gian.

Kỉ niệm 726 năm ngày sinh của Vạn thế sư biểu Chu Văn An (15/8/1292-15/8/2018).

Kỉ niệm 726 năm ngày sinh của Vạn thế sư biểu Chu Văn An (15/8/1292-15/8/2018).

  •   25/09/2018 10:09:00 PM
  •   Đã xem: 3065
  •   Phản hồi: 0

Sáng ngày 24/9/2018 (tức ngày 15 tháng Tám) Ban quản lí di tích thị xã Chí Linh tổ chức lễ kỉ niệm 726 năm ngày sinh của Vạn thế sư biểu Chu Văn An (15/8/1292-15/8/2018). Buổi lễ với sự tham gia của toàn bộ cán bộ nhân viên ban quản lí di tích và đông đảo nhân dân địa phương và du khách thập phương đến tham dự.

Không gian thực hành tín ngưỡng thờ Mẫu Tam Phủ tại đền Sinh- đền Hóa.

Thực hành tín ngưỡng thờ Mẫu ở đền Sinh - đền Hóa

  •   18/09/2018 08:48:00 PM
  •   Đã xem: 2971
  •   Phản hồi: 0

Tín ngưỡng thờ Mẫu ở Việt Nam có từ lâu đời, trong đó Thực hành tín ngưỡng thờ Mẫu Tam phủ của người Việt đã được UNESCO công nhận là Di sản Văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại. Đền Sinh - đền Hóa (thôn An Mô, xã Lê Lợi, thị xã Chí Linh, tỉnh Hải Dương) là một trong những trung tâm của tín ngưỡng thờ Mẫu Tam phủ của người Việt ở miền Bắc được nhiều người biết đến. Để nhân dân và du khách thập phương hiểu hơn về tín ngưỡng thờ Mẫu ở Việt Nam nói chung và ở đền Sinh - đền Hóa nói riêng trang http://chilinhquetoi.com đăng tải bài viết này nhằm giúp quý vị có cái nhìn toàn diện, sâu sắc hơn về tín ngưỡng độc đáo này.

Giếng Ngọc

Giếng Ngọc trên đỉnh thiêng Phượng Hoàng

  •   18/09/2018 08:45:00 PM
  •   Đã xem: 4312
  •   Phản hồi: 0

Trên đỉnh núi Phượng Hoàng nằm trong quần thể di tích đền thờ Thầy giáo Chu Văn An, khu di tích Phượng Hoàng (phường Văn An, thị xã Chí Linh, tỉnh Hải Dương) có khu lăng mộ Thầy giáo Chu Văn An và giếng Ngọc. Điều đặc biệt ở chỗ nước giếng Ngọc luôn đầy ắp, trong mát quanh năm. Kỳ lạ ở chỗ giếng nằm trên đỉnh núi và trong điều kiện thời tiết nhiều ngày không có mưa nhưng giếng không cạn nước.

Chuyện về nữ tiến sĩ có nhiều đóng góp cho nền giáo dục khoa bảng Việt Nam

Chuyện về nữ tiến sĩ có nhiều đóng góp cho nền giáo dục khoa bảng Việt Nam

  •   18/09/2018 08:37:00 PM
  •   Đã xem: 3156
  •   Phản hồi: 0

Bà Nguyễn Thị Duệ là nữ Tiến sĩ đầu tiên và duy nhất của nền giáo dục khoa bảng Việt Nam thời phong kiến. Cuộc đời bà có nhiều biến động, sóng gió nhưng bằng lòng nhiệt huyết bà vẫn vượt qua những khó khăn để có những đóng góp vào nền giáo dục Việt Nam nói chung và giáo dục khoa bảng thời phong kiến nói riêng. Nhân năm học mới 2018 – 2019 chuẩn bị bắt đầu, trang Web site Dulichchilinh.com có bài viết về Nữ tiến sĩ Nguyễn Thị Duệ, dưới góc độ của một nhà giáo dục tài năng, tâm huyết với sự nghiệp giáo dục, đồng thời để cổ vũ, khích lệ và mong muốn nền giáo dục nước nhà ngày càng phát triển, đạt được nhiều thành tựu trong việc đào tạo nhân tài cho đất nước.

Chuyện tiết tháo của thầy Chu Văn An

Chuyện tiết tháo của thầy Chu Văn An

  •   18/09/2018 08:31:00 PM
  •   Đã xem: 2856
  •   Phản hồi: 0

Chuyện giáo dục, thi cử trong những ngày qua ở các tỉnh Hà Giang, Sơn La, Hòa Bình… đang là câu chuyện thời sự nóng hổi, gây sự chú ý quan tâm, bức xúc cho nhiều thí sinh, phụ huynh và dư luận toàn xã hội. Ẩn sau những chuyện lùm xùm này, đã bộc lộ nhiều bất cập của ngành giáo dục, trong đó vấn đề đạo đức của một bộ phận cán bộ trong ngành giáo dục ngày càng suy thoái, xuống cấp trầm trọng ? Bằng chứng, hàng loạt cán bộ của ngành giáo dục ở Hà Giang, Sơn La, Hòa Bình đã bị bắt hoặc đang bị dư luận mổ xẻ bởi sai phạm trong việc sửa điểm thi của thí sinh. Dưới góc nhìn về vấn đề đạo đức của người làm thầy, trang website: Dulichchilinh.com có bài viết: “Chuyện tiết tháo của thầy Chu” để chúng ta có dịp “ôn cố tri tân”, để trân trọng hơn về hình ảnh người thầy Chu Văn An và cũng là niềm mong mỏi những thầy, cô giáo, cán bộ ngành giáo dục hiện nay noi gương người thầy muôn đời Chu Văn An để vững bước trong sự nghiệp “trồng người”.

Khám phá núi Ngũ Đài - Chí Linh (*), Kỳ cuối: Tới hang Pheo, khe Ổ Lợn...

Khám phá núi Ngũ Đài - Chí Linh (*), Kỳ cuối: Tới hang Pheo, khe Ổ Lợn...

  •   17/09/2018 09:43:00 PM
  •   Đã xem: 3072
  •   Phản hồi: 0

Kỳ cuối: Tới hang Pheo, khe Ổ Lợn... (*)

“... Ngàn đời nay, người dân Hoàng Tiến giữ rừng để hưởng hoa lợi từ rừng và cũng chính họ cũng là những người đã cố công gìn giữ cái tài sản vô giá mà thiên nhiên và lịch sử đã ban tặng…” Chúng tôi chọn ngày Chủ nhật để tiếp tục hành trình khám phá Ngũ Đài Sơn. Chuyến đi này, chúng tôi có mời cụ Nguyễn Văn Ngoạn, ông Ngô Quang Vinh, một số cán bộ địa phương và các em sinh viên, các cháu học sinh trong thôn, trong xã cùng cả mấy cô giáo trẻ trường làng. Theo cụ Ngoạn, nếu muốn khám phá kỹ Ngũ Đài Sơn thì cần phải có nhiều ngày. Tuy nhiên, vẫn phải leo lên núi Đống Thóc, qua Cổng Trời, từ đó tới hang Pheo, công viên đá Khe Ổ Lợn và thác Bò Đái. Những người chưa leo núi nghe vậy thì hào hứng lắm.

Khám phá núi Ngũ Đài - Chí Linh (*), Kỳ II: Theo ông Cóc lên Cổng Trời

Khám phá núi Ngũ Đài - Chí Linh (*), Kỳ II: Theo ông Cóc lên Cổng Trời

  •   17/09/2018 09:38:00 PM
  •   Đã xem: 2733
  •   Phản hồi: 0

Kỳ II - Theo ông Cóc lên Cổng Trời

Thực hiện xong các nghi lễ, chúng tôi tiếp tục hành trình chinh phục núi Ngũ Đài… Nhưng người dẫn đường nói rằng hôm nay mọi người sẽ lên gặp ông Cóc rồi cùng ông lên Cổng Trời. Đường đi lúc này khó hơn nhiều. Giữa mênh mông của núi là bạt ngàn cỏ tranh ngập ngang người. Sẽ không ai đoán được phía dưới những trảng cỏ tranh dày đặc này là những gì.

Khám phá núi Ngũ Đài - Chí Linh (*), Kỳ I: Lên núi Đống Thóc, thăm chùa Bát Hương

Khám phá núi Ngũ Đài - Chí Linh (*), Kỳ I: Lên núi Đống Thóc, thăm chùa Bát Hương

  •   17/09/2018 09:35:00 PM
  •   Đã xem: 3148
  •   Phản hồi: 0

Kỳ I: Lên núi Đống Thóc, thăm chùa Bát Hương

“… Biết đâu đấy trong tương lai không xa, quần thể di tích lịch sử văn hóa - danh thắng núi Ngũ Đài (xã Hoàng Tiến, thị xã Chí Linh, Hải Dương) với một hệ sinh thái tự nhiên phong phú sẽ trở thành nơi đón du khách tới thưởng ngoạn, đắm mình vào phong cảnh kỳ thú, tìm hiểu thêm về một dòng Thiền thuần Việt và nghe những câu chuyện cổ ly kỳ, mang tính nhân văn sâu sắc…”


Các tin khác

Bài viết được xem nhiều
CÔN SƠN - KIẾP BẠC:
HÀNH TRÌNH DI SẢN

qh
Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây