17:15 05/10/2017
Sáng 5.10, Ban Tổ chức Lễ hội mùa thu Côn Sơn - Kiếp Bạc tổ chức lễ tưởng niệm 575 năm ngày mất của Anh hùng dân tộc, Danh nhân văn hóa thế giới Nguyễn Trãi.
21:13 10/09/2017
Anh hùng dân tộc, Danh nhân văn hóa thế giới Nguyễn Trãi là người có đóng góp to lớn cho lịch sử dân tộc, nhưng cũng chịu nỗi đau oan khuất nhất trong lịch sử. Vụ án Lệ Chi viên thảm khốc đã giết hại nhiều người trong gia đình, họ tộc Nguyễn Trãi. Những người sống sót đã phải phiêu tán khắp nơi, mai danh ẩn tích. Họ là cốt nhục của Nguyễn Trãi, để lại các đời con cháu đến ngày nay.
20:52 10/09/2017
Lễ hội mùa thu Côn Sơn - Kiếp Bạc 2017 diễn ra từ ngày 29/09-09/10/2017 (tức 10/08 - 20/08 Âm lịch) nhằm tưởng niệm 717 năm ngày mất của Anh hùng dân tộc Hưng Đạo Đại Vương Trần Quốc Tuấn; tưởng niệm 575 năm ngày mất của Anh hùng dân tộc, Danh nhân văn hóa thế giới Nguyễn Trãi và tôn vinh công đức to lớn của Thiền phái Phật giáo Trúc Lâm trong sự nghiệp thống nhất tôn giáo, bảo vệ Tổ quốc. Qua lễ hội tuyên truyền, quảng bá các giá trị của khu di tích quốc gia đặc biệt Côn Sơn - Kiếp Bạc góp phần nâng cao ý thức, trách nhiệm của cán bộ, nhân dân trong việc thực hành, giữ gìn và phát huy giá trị di sản văn hóa dân tộc.
21:10 29/07/2016
Là người cha có ảnh hưởng quan trọng đến con đường cứu nước của Nguyễn Trãi nhưng công lao của Nguyễn Phi Khanh vẫn chưa được nhìn nhận xứng đáng.
Từng đỗ Thái học sinh (Tiến sĩ), giữ chức Hàn lâm viện Học sĩ, là người cha có ảnh hưởng quan trọng đến con đường cứu nước của Anh hùng dân tộc, Danh nhân văn hóa thế giới Nguyễn Trãi nhưng đến nay công lao của Nguyễn Phi Khanh vẫn chưa được nhìn nhận xứng đáng.
17:29 10/07/2016
Nằm trên địa bàn xã Hoàng Hoa Thám, thị xã Chí Linh, tỉnh Hải Dương, chùa Thanh Mai tọa trên sườn núi Phật tích được xây dựng từ thế kỷ 13, ngôi chùa được công nhận di tích lịch sử cấp quốc gia năm 1992. Trước chùa là núi Bái Vọng, nơi có phần mộ cụ Nguyễn Phi Khanh-thân phụ của anh hùng dân tộc, danh nhân văn hoá thế giới Nguyễn Trãi. Đây là một trong những trung tâm của Phật giáo Việt Nam, nơi trụ trì của Pháp Loa tôn giả-vị tổ thứ hai của Thiền phái Trúc Lâm.
21:09 22/02/2016
Sáng nay 22-2 (tức ngày 15/Giêng âm lịch), Ban tổ chức lễ hội mùa xuân Côn Sơn-Kiếp Bạc đã tổ chức lễ dâng hương tại chùa Côn Sơn, Đền Quan Đại tư đồ Trần Nguyên Đán và Đền thờ anh hùng dân tộc, danh nhân văn hoá thế giới Nguyễn Trãi cùng các di tích khu vực Kiếp Bạc.
13:12 10/11/2015
Chí Linh - miền đất sơn chầu thủy tụ, phong cảnh hữu tình đã từng là nơi dung dưỡng tâm hồn nhiều danh nhân, văn nhân tài tử từ xưa. Và nhiều người trong số đó đã để lại những tác phẩm rất có giá trị cho đời sau. NCL xin trân trọng giới thiệu loạt bài nghiên cứu của nhà giáo Đỗ Đình Tuân về các tác giả cổ ở Chí Linh.
12:56 10/11/2015
Chí Linh - miền đất sơn chầu thủy tụ, phong cảnh hữu tình đã từng là nơi dung dưỡng tâm hồn nhiều danh nhân, văn nhân tài tử từ xưa. Và nhiều người trong số đó đã để lại những tác phẩm rất có giá trị cho đời sau. NCL xin trân trọng giới thiệu loạt bài nghiên cứu của nhà giáo Đỗ Đình Tuân về các tác giả cổ ở Chí Linh.
12:39 10/11/2015
Chí Linh- miền đất sơn chầu thủy tụ, phong cảnh hữu tình đã từng là nơi dung dưỡng tâm hồn nhiều danh nhân, văn nhân tài tử từ xưa. Và nhiều người trong số đó đã để lại những tác phẩm rất có giá trị cho đời sau. NCL xin trân trọng giới thiệu loạt bài nghiên cứu của nhà giáo Đỗ Đình Tuân về các tác giả cổ ở Chí Linh.
11:26 03/11/2015
Xã Kiệt Đặc, huyện Chí Linh, là một vùng địa linh, nhân kiệt, nơi sản sinh nhiều nhân tài, đồng thời còn là nơi hun đúc những tâm hồn lớn với ý chí phi thường. Trong một không gian hẹp, đường kính chưa đầy 6 cây số mà có 3 khu di tích liền kề nhau, những di tích này gắn liền cuộc đời và sự nghiệp của 3 danh nhân điển hình của dân tộc ở thời đại phong kiến, trên 3 lĩnh vực khác nhau.
- Kiếp Bạc, nơi Trần Hưng Đạo, nhà quân sự thiên tài, được dân tộc tôn vinh là Thánh nhân, lập quân doanh từ sau cuộc kháng chiến chống Nguyên lần thứ nhất và sống ở đây cho đến cuối đời (1300).
- Côn Sơn, nơi Nguyễn Trãi, Danh nhân văn hoá thế giới, Anh hùng giải phóng dân tộc, từng sống ở đây từ khi mới năm tuổi cho đến khi xẩy ra vụ án Lệ Chi Viên (1442).
- Phượng Hoàng, nơi Chu Văn An, nhà giáo mẫu mực của muôn đời, sống ở đây những năm dâng Thất trảm sớ.
Những di tích nói trên, dưới thời đại phong kiến có quy mô khác nhau và cũng từng bị huỷ diệt, nay tất cả đã được trùng tu, tôn tạo tương xứng với vị thế của từng danh nhân. Ngày qua đời của các vị đều trở thành ngày hội lớn và được tổ chức trọng thể nhằm đạt hiệu quả cao về văn hoá, xã hội.