Tượng thầy giáo Chu Văn An

Các tác giả cổ ở Chí Linh (kì 1)

  •   10/11/2015 12:39:00 PM
  •   Đã xem: 5249
  •   Phản hồi: 0

Chí Linh- miền đất sơn chầu thủy tụ, phong cảnh hữu tình đã từng là nơi dung dưỡng tâm hồn nhiều danh nhân, văn nhân tài tử từ xưa. Và nhiều người trong số đó đã để lại những tác phẩm rất có giá trị cho đời sau. NCL xin trân trọng giới thiệu loạt bài nghiên cứu của nhà giáo Đỗ Đình Tuân về các tác giả cổ ở Chí Linh.

Vua Trần Nghệ Tông

Các vị vua viết về Chí Linh

  •   10/11/2015 12:28:00 PM
  •   Đã xem: 4215
  •   Phản hồi: 0

Miền đất Chí Linh sơn thủy, hữu tình đã từng lưu dấu chân của biết bao tao nhân mặc khách. Nơi đây cũng là nguồn cảm hứng vô tận của các văn nhân tài tử - trong đó có nhiều vị vua lẫy lừng tên tuổi. NCL xin trân trọng giới thiệu một số tác phẩm của các vị viết về miền đất này qua sự sưu tầm và giới thiệu của nhà giáo Đỗ Đình Tuân

Núi Phượng Hoàng có đền thờ thầy giáo Chu Văn An

Những vùng đất linh thiêng ở Chí Linh

  •   10/11/2015 10:10:00 AM
  •   Đã xem: 6511
  •   Phản hồi: 0

Chí Linh- miền đất nổi danh địa linh, nhân kiệt; cũng là miền quê đặc biệt sơn thủy, hữu tình. Mỗi địa danh ở nơi đây gắn liền với những truyền thuyết, những nhân vật... nổi tiếng. Từ kỳ này NCL xin đăng tải một số bài viết về những miền đất ấy.

Lịch sử và quá trình xây dựng phát triển Thị xã Chí Linh

Lịch sử và quá trình xây dựng phát triển Thị xã Chí Linh

  •   05/11/2015 06:20:00 PM
  •   Đã xem: 3044
  •   Phản hồi: 0

Chí Linh xưa là huyện miền núi, nằm về phía Đông Bắc của tỉnh Hải Dương, có vị trí hành chính tiếp giáp với các huyện trong tỉnh và tỉnh bạn: phía Bắc giáp huyện Lục Nam, tỉnh Bắc Giang; phía Nam giáp với huyện Nam Sách, Kinh Môn, tỉnh Hải Dương; phía Đông giáp thị xã Đông Triều, tỉnh Quảng Ninh; phía Tây Nam giáp các huyện Lương Tài, Gia Bình, Quế Võ, tỉnh Bắc Ninh và phía Tây giáp huyện Yên Dũng, tỉnh Bắc Giang.

Đình Kiệt Đoài có kiến trúc kiểu chữ Nhị

Đình Kiệt Đoài

  •   04/11/2015 04:54:00 PM
  •   Đã xem: 2643
  •   Phản hồi: 0

Đình Kiệt Đoài là một di tích có giá trị không chỉ về quy mô kiến trúc, cảnh quan mà còn về những nhân vật được thờ trong di tích...

Gói bánh tày lá chít đòi hỏi phải khéo léo, tỉ mỉ

Thơm ngon bánh tày Kiệt Thượng

  •   04/11/2015 04:52:00 PM
  •   Đã xem: 3936
  •   Phản hồi: 0

Bánh chưng là bánh Tết của các ngôi làng đồng bằng Bắc Bộ. Thế nhưng với người Kiệt Thượng, thứ bánh chủ đạo ngày Tết lại là bánh tày lá chít.

Đền Cao xã An Lạc

Lễ hội tại quần thể di tích thôn Đại

  •   03/11/2015 11:35:00 AM
  •   Đã xem: 3056
  •   Phản hồi: 0

Từ lâu tại quần thể di tích Đền Cao đã lưu truyền trong dân gian sự linh thiêng và những bí ẩn như quy ước: "Biết không nói, không biết không hỏi"; hay "không được mở khám thờ"; nên gian cấm Đền Cao, Đền Cả là cả một sự bí ẩn mà không ai được vào ngoại trừ cụ trùm và các quan đám.

Chùa Côn Sơn

Lễ hội Côn Sơn

  •   03/11/2015 11:30:00 AM
  •   Đã xem: 3254
  •   Phản hồi: 0

Côn Sơn là một danh thắng tự nhiên được con người dày công tôn tạo qua hàng thiên niên kỷ, nên từ bảy thế kỷ trước đã được lịch sử ghi nhận, đến thời Hồng Đức (1469-1497) lại được thể hiện trên bản đồ, đủ thấy vị thế của khu di tích quan trọng này.

Đền thờ Chu Văn An

Lễ hội Đền thờ Chu Văn An 

  •   03/11/2015 11:26:00 AM
  •   Đã xem: 5306
  •   Phản hồi: 0

Xã Kiệt Đặc, huyện Chí Linh, là một vùng địa linh, nhân kiệt, nơi sản sinh nhiều nhân tài, đồng thời còn là nơi hun đúc những tâm hồn lớn với ý chí phi thường. Trong một không gian hẹp, đường kính chưa đầy 6 cây số mà có 3 khu di tích liền kề nhau, những di tích này gắn liền cuộc đời và sự nghiệp của 3 danh nhân điển hình của dân tộc ở thời đại phong kiến, trên 3 lĩnh vực khác nhau.
- Kiếp Bạc, nơi Trần Hưng Đạo, nhà quân sự thiên tài, được dân tộc tôn vinh là Thánh nhân, lập quân doanh từ sau cuộc kháng chiến chống Nguyên lần thứ nhất và sống ở đây cho đến cuối đời (1300).
- Côn Sơn, nơi Nguyễn Trãi, Danh nhân văn hoá thế giới, Anh hùng giải phóng dân tộc, từng sống ở đây từ khi mới năm tuổi cho đến khi xẩy ra vụ án Lệ Chi Viên (1442).
- Phượng Hoàng, nơi Chu Văn An, nhà giáo mẫu mực của muôn đời, sống ở đây những năm dâng Thất trảm sớ.
Những di tích nói trên, dưới thời đại phong kiến có quy mô khác nhau và cũng từng bị huỷ diệt, nay tất cả đã được trùng tu, tôn tạo tương xứng với vị thế của từng danh nhân. Ngày qua đời của các vị đều trở thành ngày hội lớn và được tổ chức trọng thể nhằm đạt hiệu quả cao về văn hoá, xã hội.


Các tin khác

Bài viết được xem nhiều
CÔN SƠN - KIẾP BẠC:
HÀNH TRÌNH DI SẢN

qh
Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây