Tôi viết bài thơ Sao Đỏ

Tôi viết bài thơ Sao Đỏ

 20:02 29/03/2020

Đầu những năm sáu mươi thế kỷ trước, mảnh đất này còn hoang vu, thưa thớt bóng người. Lỵ sở mới chỉ có những dãy nhà trình tường, lợp lá gồi, lá tranh. Đường 18 heo hút ít người xe qua lại. Mới 4 giờ chiều, trên những đường nhỏ đi về Bến Tắm, hay xuôi ra bến Bình, hoặc ngược về phía bến phà Phả Lại... thỉnh thoảng mới có vài bóng người. Cả không gian rộng lớn toàn là đồi cây, trập trùng tiếng gió núi, tiếng con chim lạc đàn chiu chíp trong bãi cỏ tranh, nghe thê lương... Người đi rừng kiếm củi đến đấy, nín thở bước nhanh chân, chạy trốn bóng đêm sập xuống sau lưng.

Huyền Quang tôn giả

Nguồn gốc, ý nghĩa của Lễ hội mùa Xuân Côn Sơn

 19:20 12/02/2019

Nhiều thế kỷ qua, lễ hội mùa xuân Côn Sơn luôn thu hút đông đảo các tầng lớp nhân dân về tham dự, chiêm bái.

Thấy và nghĩ từ Lệ Chi Viên

Thấy và nghĩ từ Lệ Chi Viên

 18:08 10/07/2016

Gần 6 thế kỷ đã trôi qua. Vụ án Lệ Chi Viên vẫn là một bí ẩn lịch sử. Ai cũng biết Nguyễn Trãi và Nguyễn Thị Lộ bị oan, nhưng hung thủ giết vua Lê Thái Tông khiến cho họ bị hàm oan chưa được làm sáng tỏ. Hỏi bất kỳ ai đó về vụ án Lệ Chi Viên chắc sẽ có nhiều người biết, tuy nhiên nếu hỏi Lệ Chi Viên ở đâu thì có lẽ không có nhiều người trả lời được. Gần đây, sau khi tìm đọc các tài liệu phân tích về vụ án nhiều thế kỷ này tôi mới biết khu vườn vải - hiện trường của vụ án oan khuất kinh thiên động địa ở chính quê hương tôi, cách Hà Nội khoảng 50km, thuộc xã Đại Lai, huyện Gia Bình, tỉnh Bắc Ninh, vùng Kinh Bắc xưa.

Huyền bí Thanh Mai cổ tự

Huyền bí Thanh Mai cổ tự

 17:29 10/07/2016

Nằm trên địa bàn xã Hoàng Hoa Thám, thị xã Chí Linh, tỉnh Hải Dương, chùa Thanh Mai tọa trên sườn núi Phật tích được xây dựng từ thế kỷ 13, ngôi chùa được công nhận di tích lịch sử cấp quốc gia năm 1992. Trước chùa là núi Bái Vọng, nơi có phần mộ cụ Nguyễn Phi Khanh-thân phụ của anh hùng dân tộc, danh nhân văn hoá thế giới Nguyễn Trãi. Đây là một trong những trung tâm của Phật giáo Việt Nam, nơi trụ trì của Pháp Loa tôn giả-vị tổ thứ hai của Thiền phái Trúc Lâm.

Lễ cúng Đàn Mông Sơn thí thực tại khu di tích Côn Sơn. (Ảnh: TB)

Đàn Mông Sơn thí thực trong lễ hội chùa Côn Sơn

 16:48 21/02/2016

Trải qua trên 700 năm tồn tại và phát triển, lễ hội Côn Sơn- Kiếp Bạc luôn được coi là "quốc lễ" của đất nước, là lễ hội truyền thống không thể thiếu trong đời sống tâm linh của dân tộc. Vũ Phương Đề trong sách "Công dư tiệp ký", thế kỷ XVIII chép: "Tục cũ cứ đến đầu năm mới, trai thanh gái lịch các nơi kéo nhau về đây vãng cảnh, đường xá đi lại đông như mắc cửi. Thực là một nơi đại thắng tích…".

Đền Kiếp Bạc nhìn từ Flycam.

Đền Kiếp Bạc nhìn từ Flycam.

 19:33 07/01/2016

Phong cảnh hữu tình của Kiếp Bạc cũng làm say đắm bao du khách đến đây. Đi thuyền trên sông Phả Lại sẽ được ngắm toàn bộ cảnh quan nơi này. Du khách còn được xem phim, xem kịch, xem chèo có nội dung gắn với lễ hội hoặc chứng kiến tận mắt những chiếc cọc đã từng đâm thủng chiếc thuyền của tướng Ô Mã Nhi hay sơ đồ những trận đánh của Trần Quang Khải, Trần Quốc Tuấn trong bảo tàng trưng bày truyền thống của quân dân nhà Trần…

Chùa Côn Sơn

Lễ hội Côn Sơn

 11:30 03/11/2015

Côn Sơn là một danh thắng tự nhiên được con người dày công tôn tạo qua hàng thiên niên kỷ, nên từ bảy thế kỷ trước đã được lịch sử ghi nhận, đến thời Hồng Đức (1469-1497) lại được thể hiện trên bản đồ, đủ thấy vị thế của khu di tích quan trọng này.

Lễ hội đền Sinh, đền Hoá 

Lễ hội đền Sinh, đền Hoá 

 11:05 03/11/2015

Vào đầu thế kỷ 19 do sự thay đổi về địa giới hành chính, khu đền Sinh, đền Hoá thuộc xã Yên Mô, tổng Chi Ngại, huyện Chí linh, phủ Nam Sách, trấn Hải Dương.

Bài viết được xem nhiều
CÔN SƠN - KIẾP BẠC:
HÀNH TRÌNH DI SẢN

qh
Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây