Trong Quy hoạch tổng mặt bằng kiến trúc cảnh quan trước đền Kiếp Bạc có phương án xây dựng khu vực sắp lễ riêng, thuận tiện cho du khách

Làm mới cảnh quan trước đền Kiếp Bạc

 16:25 29/04/2019

Quy hoạch tổng mặt bằng kiến trúc cảnh quan trước đền Kiếp Bạc là việc làm cần thiết nhằm tiếp tục bảo tồn và phát huy các giá trị của khu di tích quốc gia đặc biệt này.

Chí Linh đang xây dựng trở thành một đô thị xanh, nơi có sự phát triển mạnh mẽ của du lịch, dịch vụ.

Những bước tiến trong phát triển đô thị ở thành phố Chí Linh

 16:17 19/04/2019

Hướng tới hoàn thành mục tiêu xây dựng mạng lưới đô thị với cơ sở hạ tầng kỹ thuật, hạ tầng xã hội đồng bộ, hiện đại, có sắc thái kiến trúc đô thị riêng, thời gian qua, TP Chí Linh đã có sự phát triển mạnh mẽ trên các lĩnh vực kinh tế - xã hội, hạ tầng đô thị.

Hệ thống đô thị Hải Dương hướng tới phát triển bền vững, nâng cao điều kiện sống cho người dân

Tỉnh Hải Dương dần hình thành mạng lưới đô thị bền vững

 22:21 10/01/2019

Hải Dương đang hướng tới mục tiêu xây dựng mạng lưới đô thị với cơ sở hạ tầng kỹ thuật, hạ tầng xã hội đồng bộ, hiện đại, có sắc thái kiến trúc đô thị riêng, không lẫn với các đô thị khác.

Tình yêu Côn Sơn trong thơ Nguyễn Trãi

Tình yêu Côn Sơn trong thơ Nguyễn Trãi

 13:24 03/01/2019

Nguyễn Trãi sinh năm 1380 ở Thăng Long trong gia đình ông ngoại là quan Tư đồ Trần Nguyên Đán. Đến năm 1385 thì cụ Trần Nguyên Đán xin cáo quan vè trí sĩ ở Côn Sơn. Về đây cụ đã cho xây dựng Thanh Hư động- một công trình kiến trúc nổi tiếng trong lịch sử. Trong bài Thanh Hư động ký , Nguyễn Phi Khanh, thân phụ của Nguyễn Trãi có kể lại rằng: " Rồi ông xem xét đất đai, đo đạc hình thế, một hồi trống đánh lên, mấy vạn người xúm lại, phát lùm cây rậm rạp, san gò đá gồ ghề, dòng suối gạn trong, lối hoang mở rộng, có đủ nhân công vật liệu đắp móng xây tường, việc làm liên tiếp không đầy một tháng mà công trình xây trát kẻ vẽ đều đã hoàn thành. Chỗ cao hình vòm, chỗ thấp hình chảo. Nhìn chỗ xa, ngắm màu xanh, thu vẻ lạ quán nét đẹp, gồm biết bao cảnh trí để yên nghỉ hoặc vui chơ, gọi chung là động Thanh Hư ( có nghĩa là trong trẻo và lộng lẫy)"

Phối cảnh công trình lầu thờ Đức Phật Quán Thế Âm Bồ Tát tại chùa Côn Sơn

Xây dựng lầu thờ Đức Phật Quán Thế Âm Bồ Tát tại chùa Côn Sơn

 20:01 14/11/2018

Thực hiện Quyết định số 1152/QĐ-UBND, ngày 11/4/2017 của UBND tỉnh Hải Dương về việc phê duyệt Dự án đầu tư xây dựng công trình Tu bổ, tôn tạo di tích chùa Côn Sơn thuộc quần thể Khu di tích lịch sử và kiến trúc nghệ thuật Quốc gia đặc biệt Côn Sơn - Kiếp Bạc. Ban quản lý di tích Côn Sơn - Kiếp Bạc tổ chức thi công, hoàn thiện các hạng mục trong dự án gồm: Giếng Ngọc, Lầu thờ Quan thế âm Bồ tát; Tạc tượng Phật ngọc Quan thế âm Bồ tát; Đường lên tháp tổ Huyền Quang và Đường sang đền thờ Nguyễn Trãi…

Gia đình ông Tô Văn Sạc ở thôn Chín Hạ, xã Bắc An (Chí Linh) còn giữ được ngôi nhà trình tường khá nguyên vẹn

Nhà trình tường - kiến trúc độc đáo của người Sán Dìu

 20:22 27/10/2018

Nhà trình tường không chỉ độc đáo về chất liệu, kiến trúc mà còn là biểu tượng cho tập quán, lối sống của người Sán Dìu. Tuy nhiên, theo thời gian, những mái nhà trình tường dần biến mất.

Quy hoạch Đền thờ Tiến sĩ Nguyễn Thị Duệ

Quy hoạch Đền thờ Tiến sĩ Nguyễn Thị Duệ thành điểm du lịch hấp dẫn

 20:59 05/09/2017

Đền thờ Tiến sĩ Nguyễn Thị Duệ là một trong những Di tích LSVH quan trọng không chỉ của tỉnh mà của cả quốc gia, nơi tôn vinh đạo học của Hải Dương cùng cả nước. Tiếp nối nhiều việc làm những năm qua, gần đây thị xã Chí Linh đã có phương án quy hoạch kiến trúc khu di tích Tiến sĩ Nguyễn Thị Duệ, để nơi này ngày càng trở thành điểm du lịch văn hóa hấp dẫn.

Đền Sinh - Đền Hóa: Di tích và lễ hội

Đền Sinh - Đền Hóa: Di tích và lễ hội

 11:00 06/06/2016

Di tích Đền Sinh – đền Hóa tọa lạc trên sườn núi Ngũ Nhạc thôn An Mô xã Lê Lợi huyện Chí Linh. Đền là một công trình kiến trúc cổ, tựa lưng vào núi Ngũ Nhạc nhìn ra hướng Đông Bắc giữa bạt ngàn cây rừng xen lẫn những đồi vải thiều xum xuê. Đền Sinh thờ nơi sinh, đền Hóa thờ nơi hóa của tướng quân Chu Phúc Uy – thiên thần thời tiền Lý (544)

Lễ hô thần nhập tượng A la hán chùa Côn Sơn

Thập bát A la hán chùa Côn Sơn

 12:03 01/05/2016

Năm 2012, chùa Côn Sơn được Nhà nước xếp hạng là di tích Quốc gia đặc biệt. Côn Sơn là trung tâm Phật giáo Trúc Lâm thời Trần ­ nơi ghi dấu của ba vị tổ thiền phái Trúc Lâm và nhiều danh nhân, hiền sĩ của dân tộc... Đây còn nơi lưu giữ nhiều giá trị văn hoá vật thể, phi vật thể của các triều đại, trong đó hệ thống tượng pháp chùa Côn Sơn chứa đựng những giá trị văn hóa, lịch sử to lớn minh chứng cho sự hoàn chỉnh và quy mô kiến trúc chùa Côn Sơn..

Bài viết được xem nhiều
CÔN SƠN - KIẾP BẠC:
HÀNH TRÌNH DI SẢN

qh
Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây